I dream a dream.

Archive for the ‘Uncategorized’ Category

Aside

How is GUID with 2^128 big?

 

When learning about GUIDs, it feels like 39 measly digits aren’t enough. Won’t we run out if people get GUID-crazy, assigning them for everything from their pets to their favorite bubble gum flavor?

Let’s see. Think about how big the Internet is: Google has billions of web pages in its index. Let’s call it a trillion (10^12) for kicks. Think about every wikipedia article, every news item on CNN, every product in Amazon, every blog post from any author. We can assign a GUIDfor each of these documents.

Now let’s say everyone on Earth gets their own copy of the internet, to keep track of their stuff. Even crazier, let’s say each person gets their own copy of the internet every second. How long can we go on?

Over a billion years.

Let me say that again. Each person gets a personal copy of the internet, every second, for a billion years.

It’s a mind-boggling amount of items, and it’s hard to get our heads around it. Trust me, we won’t run out of GUIDs anytime soon. And if we do? We’ll start using GUIDs with more digits.

Copied from: [The Quick Guide to GUIDs]

Notes about SOAP, REST and when should we use them.

This is my bookmark about webservice protocol which genereated by Diigo when I investigate about them.
  1. SOAP Introduction

Soap introduction at W3C

tags: soap

What is SOAP?

  • SOAP stands for Simple Object Access Protocol
  • SOAP is a communication protocol
  • SOAP is for communication between applications
  • SOAP is a format for sending messages
  • SOAP communicates via Internet
  • SOAP is platform independent
  • SOAP is language independent
  • SOAP is based on XML
  • SOAP is simple and extensible
  • SOAP allows you to get around firewalls
  • SOAP is a W3C recommendation
  • HTTP is supported by all Internet browsers and servers. SOAP was created to accomplish this.
  • SOAP provides a way to communicate between applications running on different operating systems, with different technologies and programming languages.

 2. RESTful Web Services

“When to Use REST”

tags: REST webservice

  • The web services are completely stateless
  • A caching infrastructure can be leveraged for performance
  • However, the developer must take care because such caches are limited to the HTTP   GET method for most servers.
  • Bandwidth is particularly important and needs to be limited. REST is particularly useful for limited-profile devices such as PDAs and mobile phones

tags: webservice soap REST

  • So this means areas that REST works really well for are:

    • Limited bandwidth and resources; remember the return structure is really in any format (developer defined). Plus, any browser can be used because the REST approach uses the standard GET, PUT, POST, and DELETE verbs. Again, remember that REST can also use the XMLHttpRequest object that most modern browsers support today, which adds an extra bonus of AJAX.
    • Totally stateless operations; if an operation needs to be continued, then REST is not the best approach and SOAP may fit it better. However, if you need stateless CRUD (Create, Read, Update, and Delete) operations, then REST is it.
    • Caching situations; if the information can be cached because of the totally stateless operation of the REST approach, this is perfect.
  • if you have the following then SOAP is a great solution:

    • Asynchronous processing and invocation; if your application needs a guaranteed level of reliability and security then SOAP 1.2 offers additional standards to ensure this type of operation. Things like WSRM – WS-Reliable Messaging.
    • Formal contracts; if both sides (provider and consumer) have to agree on the exchange format then SOAP 1.2 gives the rigid specifications for this type of interaction.
    • Stateful operations; if the application needs contextual information and conversational state management then SOAP 1.2 has the additional specification in the WS* structure to support those things (Security, Transactions, Coordination, etc). Comparatively, the REST approach would make the developers build this custom plumbing.

tags: webservice Restfull soap

  • Amazon has both SOAP and REST interfaces to their web services, and 85% of their usage is of the REST interface.

Posted from Diigo. The rest of my favorite links are here.

Notes about Framebuffer [DRAG]

1. What is FrameBuffer?

Source

1.1 Definition

  • A Framebuffer (or sometimes Framestore) is a video output device that drives a video display from a memory buffer containing a complete frame of data.
  • The information in the memory buffer typically consists of color values for every pixel (point that can be displayed) on the screen
  • Color values are commonly stored in 1-bit binary (monochrome), 4-bit palettized, 8-bit palettized, 16-bit highcolor and 24-bit truecolor formats. An additional alpha channel is sometimes used to retain information about pixel transparency.
  • With a framebuffer, the electron beam (if the display technology uses one) is commanded to trace a left-to-right, top-to-bottom path across the entire screen, the way a television renders a broadcast signal

1.2 Display mode

  • Framebuffers used in personal and home computing often had sets of defined "modes" under which the framebuffer could operate. These modes would automatically reconfigure the hardware to output different resolutions, color depths, memory layouts and refresh rate timings. In the world of Unix machines and operating systems, such conveniences were usually eschewed in favor of directly manipulating the hardware settings.
  • Modern CRT monitors introduces a "smart" protection circuitry. When the display mode is changed, the monitor attempts to obtain a signal lock on the new refresh frequency. If the monitor is unable to obtain a signal lock, or if the signal is outside the range of its design limitations, the monitor will ignore the framebuffer signal and possibly present the user with an error message.
  • LCD monitors tend to contain similar protection circuitry, but for different reasons. Since the LCD must digitally sample the display signal (thereby emulating an electron beam), any signal that is out of range cannot be physically displayed on the monitor.

1.3. Color Palette   

  • Framebuffers have traditionally supported a wide variety of color modes. Due to the expense of memory, most early framebuffers used 1-bit (2 color), 2-bit (4 color), 4-bit (16 color) or 8-bit (256 color) color depths. The problem with such small color depths is that a full range of colors cannot be produced. The solution to this problem was to add a lookup table to the framebuffers. Each "color" stored in framebuffer memory would act as a color index; this scheme was sometimes called "indexed color".
  • The lookup table served as a palette that contained data to define a limited number (such as 256) of different colors. However, each of those [256] colors, itself, was defined by more than 8 bits, such as 24 bits, eight of them for each of the three primary colors. With 24 bits available, colors can be defined far more subtly and exactly
  • The data from the framebuffer in this scheme determined which of the [256] colors in the palette was for the current pixel
  • The framebuffer’s output data, instead of providing relatively color data, served as an index – a number – to choose one entry in the lookup table.

1.4. Virtual Framebuffers.

  • Many systems attempt to emulate the function of a framebuffer device, often for reasons of compatibility. The two most common "virtual" framebuffers are the Linux framebuffer device (fbdev) and the X Virtual Framebuffer (Xvfb)
  • The Linux framebuffer device was developed to abstract the physical method for accessing the underlying framebuffer into a guaranteed memory map that is easy for programs to access. This increases portability, as programs are not required to deal with systems that have disjointed memory maps or require bank switching.

Fairy tale

Years ago, when I was younger
I kinda liked a girl I knew
She was mine and we were sweethearts
That was then, but then it’s true

I’m in love with a fairytale
Even though it hurts
‘Cause I don’t care if I lose my mind I’m already cursed

Every day we started fighting
Every night we fell in love
No one else could make me sadder
But no one else could lift me high above

I don’t know what I was doing
When suddenly, we fell apart
Nowadays, I cannot find her
But when I do, we’ll get a brand new start

I’m in love with a fairytale
Even though it hurts
‘Cause I don’t care if I lose my mind I’m already cursed She’s a fairytale, yeah…

Even though it hurts ‘Cause I don’t care if I lose my mind I’m already cursed

Fractal Graphics

[Post lại bài viết cũ thời sinh viên. http://my.opera.com/IHNEL/blog/do-hoa-voi-hinh-hoc-fractal%5D

[Tham khảo thêm]

Fractal là một thuật ngữ do nhà Toán học Mandelbrot đưa ra khi ông khảo sát những hình hoặc những hiện tượng trong thiên nhiên không có đặc trưng về độ dài. Mandelbrot là nhà toán học vĩ đại của thế kỷ 20. Ông nó rằng: “Các đám mây không phải là hình cầu, các ngọn núi không phải là hình nón”. Theo ông Fractal là chỉ những đối tượng hình học có hình dáng ghồ ghề, không trơn nhẵn trong thiên nhiên. Cụ thể hơn đó là những vật thể có tính đối xứng sắp xếp trong một phạm vi nhất định, có nghĩa là khi ta chia một vật thể fractal, với hình dáng ghồ ghề, gãy góc ra thành những phần nhỏ thì nó vẫn có được đặc tính đối xứng trong một cấu trúc tưởng như hỗn đoạn. Hình dáng các đám mây, đường đi của các tia chớp là những ví dụ mà ta dễ nhìn thấy được.

Rất nhiều người, khi có dịp làm quen với hình học fractal đã nhanh chóng thích thú có khi đến say mê, bởi nhiều lý do: Một là, hình học fractal ra đời và phát triển với nhiều ý tưởng mới lạ, độc đáo, gợi cho ta một cách nhìn thiên nhiên khác với cách nhìn quá quen thuộc do hình học Euclid đưa lại từ mấy nghìn năm nay. Hai là, hình học fractal thường được xây dựng với quy tắc khá đơn giản, nhưng đưa đến những hình ảnh rất lạ mắt, rất đẹp. Ba là, hình học fractal có nhiều ứng dụng phong phú, đa dạng, có khi rất bất ngờ vào rất nhiều lĩnh vực khác nhau, từ các ngành xây dựng, khai thác dầu khí, chế tạo dụng cụ chính xác… đến sinh lý học, ngôn ngữ học, âm nhạc. Bốn là, hình học fractal là một ngành toán học cao cấp, hiện đại nhưng một số ý tưởng của nó, một số kết quả đơn giản của nó có thể trình bày thích hợp cho đông đảo người đọc.

Hình học Euclid được giới thiệu ở trường trung học với việc khảo sát các hình đa giác, hình tròn, hình đa diện, hình cầu, hình nón…Hơn hai nghìn năm qua hình học Euclid đã có tác dụng to lớn đối với nền văn minh nhân loại, từ việc đo đạc ruộng đất đến vẽ đồ án xây dựng nhà cửa, chế tạo vật dụng và máy móc, từ việc mô tả quỹ đạo của các hành tinh trong hệ mặt trời đến mô tả cấu trúc của nguyên tử. Tuy nhiên, qua hình học Euclid ta nhìn mọi vật dưới dạng “đều đặn”, ”trơn nhẵn”. Với những hình dạng trong hình học Euclid ta không thể hình dung và mô tả được nhiều vật thể rất quen thuộc xung quanh như quả núi, bờ biển, đám mây, nhiều bộ phận trong cơ thể như mạch máu… là những vật cụ thể cực kỳ không đều đặn không trơn nhẵn mà rất xù xì, gồ ghề. Một ví dụ đơn giản: bờ biển đảo Phú Quốc dài bao nhiêu? Ta không thể có được câu trả lời. Nếu dùng cách đo hình học quen thuộc dù thước đo có nhỏ bao nhiêu đi nữa ta cũng đã bỏ qua những lồi lõm giữa hai đầu của thước đo ấy, nhất là chỗ bờ đá nhấp nhô. Và với thước đo càng nhỏ ta có chiều dài càng lớn và có thể là… vô cùng lớn.

Có thể hiểu nôm na, tính gồ ghề và đối xứng của hình học fractal thể hiện ở chỗ: một đối tượng fractal lớn là tập hợp của nhiều đối tượng fractal nhỏ hơn, và mỗi đối tượng fractal nhỏ hơn này là sự kết hợp của nhiều đối tượng fractal nhỏ hơn nữa. Mỗi đối tượng fractal đó có tính chất tương tự nhau.
Mới nghe thì sẽ nghĩ ngay tới đệ quy. Nhưng kỹ thuật đệ quy thường ko được sử dụng ở đây. Các đối tượng fractal có tính tự tương tự và lặp lại vô số lần nên đệ quy sẽ không thể phát huy tác dụng. Thay vào đó là những thuật toán khác hiệu quả hơn. Hai thuật toán được sử dụng đồng thời ở chương trình FRACTAL GRAPHICS của tớ là giải thuật sinh tuần tự và giải thuật sinh ngẫu nhiên, kết hợp hệ thống hàm lặp mạnh mẽ.

Thêm nữa, chương trình này được làm theo yêu cầu đồ án cộng điểm của môn ‘Đồ Họa Máy Tính’ – khoa CNTT – ĐH KHTN , với yêu cầu áp dụng các giải thuật vẽ các đối tượng cơ bản : line, circle, bezier… Nên anh em đừng thắc mắc tại sao không dùng các đối tượng cung cấp sẵn cho … nhanh nhá ^_^ ! Xây dựng các thuật toán vẽ đối tượng cơ sở và cải tiến tốc độ cho nó là một phần nhỏ trong mục đích của đồ án này.

Dưới đây là một số sản phẩm demo bằng Fractal Graphics:
hình này được tạo bằng 4 đường bezier và 2 phép đối xứng, co.

hình này được vẽ bằng một đa giác đều, một phép co và một phép xoay. (hình này có trong đề thi cuối kỳ bigsmile)

cái tam giác nì thì nổi tiếng qué rồi:D vẽ bằng 1 tam giác đều và 3 phép co.





…. và nhiều sản phẩm khác: Demo fractal.rar – 5.4 Mb

Cơ sở dữ liệu căn bản – Bài 1 – Những khái niệm cơ bản

 

Nội dung

1.Dữ liệu là gì?.
2.Cơ sở dữ liệu là gì?.
3.Vai trò của CSDL?.
4.File-Based system và những hạn chế.
5.Hệ quản trị CSDL, hệ CSDL.
6.Thảo luận thêm…

 

1. Dữ liệu là gì?
Theo định nghĩa, Dữ liệu (data) là một mô tả hình thức về thông tin hay hoạt động nào đó.
Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta tham gia vào rất nhiều các lĩnh vực khác nhau như kinh doanh, giáo dục, giải trí, hành chính, tiền tệ… Mỗi lĩnh vực lại có vô vàn các thông tin khác nhau được sinh ra, được truyền đạt, bị mất đi hay được tái tạo… Tuy nhiên, không phải thông tin nào cũng được coi là dữ liệu. Từ vô vàn những thông tin đó có những sự kiện, khái niệm, số liệu… được lọc ra và lưu trữ tùy theo mục đích sử dụng, đó mới chính là dữ liệu. Điều này cũng có nghĩa rằng: cùng là các thông tin như nhau nhưng đối với cá nhân, tổ chức này thì nó là dữ liệu trong khi với cá nhân, tổ chức khác thì không. Đơn giản là vì mỗi cá nhân, tổ chức sử dụng các thông tin với mục đích khác nhau và không phải thông tin nào cũng được sử dụng bởi tất cả mọi người.
Dữ liệu được mô tả dưới nhiều dạng khác nhau. Ví dụ như các ký tự, ký số, hình ảnh, ký hiệu, âm thanh… Mỗi cách mô tả như vậy gắn chúng với một ngữ nghĩa nào đó.
Ví dụ, một đối tượng sinh viên thực tế có rất nhiều thông tin khác nhau liên quan đến bản thân sinh viên đó như: tên, địa chỉ, ngày sinh, lớp, điểm số … sở thích, tác phong, quê quán, cha mẹ, anh, chị ,em , quan hệ cộng đồng,cân nặng, chiều cao… Song, với mục đích quản lý (thông thường) của nhà trường thì không phải tất cả các thông tin kia đều được lưu trữ. Tùy mục đích, nhà trường có thể cần lưu trữ:
– tên, địa chỉ, ngày sinh, lớp, điểm số.
– hoặc tên, địa chỉ, ngày sinh, lớp, điểm số, quê quán, cha mẹ,…
– hoặc một tập hợp thông tin khác.

2. Cơ sở dữ liệu là gì?

Cơ sở dữ liệu (Database), viết tắt là CSDL hoặc DB, là một tập hợp các Dữ liệu có quan hệ logic với nhau, có thể dễ dàng chia sẻ và được thiết kế nhằm đáp ứng các nhu cầu sử dụng của một tổ chức, cá nhân nào đó.
Một cách định nghĩa khác dễ hiểu hơn, CSDL là một tập hợp có cấu trúc của những Dữ liệu có liên quan với nhau được lưu trữ trong máy tính (bảng chấm công nhân viên, danh sách các đề án, niên giám điện thoại…). Một CSDL được thiết kế, xây dựng và lưu trữ với một mục đích xác định như phục vụ lưu trữ, truy xuất dữ liệu cho các ứng dụng hay người dùng.


Khi phân tích các thông tin cần lưu trữ về một tổ chức bất kỳ, chúng ta cần phải nhận ra các entity (thực thể) thuộc về tổ chức đó. Với mỗi entity lại có nhiều attribute (thuộc tính) khác nhau. Ngoài ra, giữa các entity lại có các mối quan hệ qua lại mà ta gọi là relationship. Tất cả các CSDL đều có thể được biểu diễn bởi hệ thống các entity, các attribute và các relationship. Các mối quan hệ giữa entity, attribute, relationship được gọi là quan hệ logic.
Ví dụ, với trường ĐH KHTN – TP. HCM, khi phân tích tùy theo mục đích khác nhau sẽ có những tập hợp các entity, attribute, relationship khác nhau. Dưới đây chỉ là một ví dụ:

– Entity: Khoa, lớp, sinh viên, giáo viên, môn học, trụ sở, phòng ốc, giảng đường, bàn ghế…
– Attribute:

o Khoa: tên khoa, trưởng khoa, thông tin mô tả, …
o Sinh viên: họ tên, khoa, chuyên ngành, lớp,…
o Trụ sở: Cơ sở Nguyễn văn cừ, cơ sở linh trung, …
o …

– Relationship:

o Mỗi sinh viên chỉ thuộc về một khoa nhất định.
o Mỗi khoa chỉ có một trưởng khoa duy nhất.
o …

3. Vai trò của CSDL?

Ngày nay, CSDL đã trở thành một phần không thể thiếu trong các hoạt động đời sống hàng ngày. Mỗi ngày, có thể bạn sử dụng nhiều CSDL khác nhau, nhiều lần khác nhau nhưng lại không nhận ra điều đó.
Nếu bạn là bạn đọc của một hệ thống thư viện nào đó, mỗi khi bạn đăng ký mượn sách, trả sách hay tìm kiếm sách thông qua hệ thống quản lý điện tử của thư viện (vd thư viện trường ĐH KHTN TPHCM) là bạn đang sử dụng CSDL của thư viện đó. Tùy vào sự hiện đại của hệ thống, thủ thư sẽ nhập bằng tay hay dùng máy quét mã số của các cuốn sách. Sau đó tùy vào tính chất của hoạt động hiện tại (mượn, trả…) mà thủ thư sẽ input thêm một số lệnh khác cho hệ thống (click các button…). Bằng cách nào đó, những cuốn sách nói trên sẽ được đánh dấu trong CSDL là đã mượn hoặc đã trả …
Nếu bạn đi mua hàng ở siêu thị, tại quày tính tiền, các nhân viên siêu thị sẽ dùng máy quét mã của sản phẩm bạn muốn mua. Bên dưới CSDL sẽ cập nhật các thông tin tùy theo thiết kế chẳng hạn như: tên sản phẩm, đơn giá, số lượng, tổng tiền, thời gian mua, …
Nếu bạn có một chiếc máy vi tính và sử dụng chúng hằng ngày, điều đó cũng có nghĩa là bạn sử dụng CSDL hằng ngày thông qua việc sử dụng các ứng dụng cài đặt trong chiếc máy của mình.
Trong lĩnh vực lập trình ứng dụng nói riêng và Công nghệ Thông tin nói chung, việc sử dụng CSDL ngày càng phổ biến. Việc sử dụng CSDL giúp tạo ra các sản phẩm phần mềm chuyên nghiệp hơn, lưu trữ có hệ thống, ít tốn chỗ và dễ dàng quản lý hơn. Các công ty, tổ chức ngày nay hầu như đều tích hợp CSDL với hệ thống website của họ. Điều này cho phép tổ chức, công ty đó gửi và thu thập thông tin với người dùng một cách hết sức tinh vi. Hệ thống đặt vé máy bay của Vietnam Airlines hay hệ thống đặt vé xe lửa của ga Sài Gòn là một ví dụ. Tại một thời điểm bất kỳ có thể có nhiều người cùng truy cập và đặt vé một lúc. Ứng dụng CSDL vào hệ thống này là cách để tránh những sai sót như: nhiều người cùng mua một vé, mua phải vé đã bán cho người khác, trả tiền nhưng không mua được vé ….



4. File-Based system và những hạn chế.

File-Base system (hệ thống quản lý bằng tập tin) là tập hợp các chương trình ứng dụng tự định nghĩa và quản lý dữ liệu mà không dùng một hệ thống hỗ trợ nào khác. Ví dụ như các chương trình lưu trữ thông tin bằng hệ thống các file binary, file text,…
Ban đầu, khi chưa có khái niệm về CSDL, các yêu cầu đặt ra với các hệ thống máy tính, website, phần mềm ứng dụng … cũng không nhiều và khắt khe như ngày nay. File-Based system hầu như đã giải quyết ổn thỏa các yêu cầu vào thời điểm đó. Ví dụ, một công ty điển hình cần lưu trữ dữ liệu về các dự án, sản phẩm, nhân viên, khách hàng, hợp đồng, công việc. Để lưu trữ các dữ liệu này tất nhiên cần có rất nhiều file. Các file này có thể dễ dàng được tạo ra và lưu trữ trong các thư mục, ổ đĩa. Khi cần thêm thông tin hay truy cập các tập tin này, chỉ cần đến vị trí đã lưu và thực hiện các thao tác hết sức dễ dàng, trực quan giống như người ta từng làm trên các hồ sơ giấy khi chưa có máy tính vậy. Để tiện cho việc sử dụng, người ta có thể phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau và lưu trữ dữ liệu thành nhiều nhóm dữ liệu cụ thể nhỏ hơn. Để bảo mật, người ta có thể đặt mật khẩu truy cập, thuê người canh giữ hay đặt nguyên chiếc máy tính vào nơi an toàn và khóa bằng nhiều lớp khóa.
Tuy nhiên, cùng với sự phát triên của công nghệ, các yêu cầu của người dùng về tốc độ, tính hiệu quả, tính an toàn … trong việc lưu trữ và sử dụng dữ liệu ngày càng khắt khe hơn. File-Based system làm việc hiệu quả với một lượng thông tin vừa phải. Thậm chí, nếu yêu cầu đặt ra chỉ là ghi và đọc thì nó còn có thể quản lý tốt một lượng thông tin lớn hơn rất nhiều. Tuy nhiên, với yêu cầu truy xuất dữ liệu ngẫu nhiên thì File-Based system hầu như không thể.
Lấy cuốn niên giám điện thoại làm một ví dụ minh họa sẽ rõ. Một cuốn niên giám điện thoại thông thường sẽ phân loại các số điện thoại theo từng vùng miền, mỗi vùng miền lại phân chia theo tên người (đơn vị) sở hữu. Khi cần tra cứu một số điện thoại bất kỳ, ta cần phải biết hai thông tin đó là số điện thoại đó thuộc vùng thuê bao nào(V) và họ tên người sở hữu (Nguyễn Văn A). Căn cứ vào mục lục sẽ lật ra điểm bắt đầu của vùng V và dò tuần tự cho đến khi gặp đúng tên Nguyễn Văn A. Giả sử rằng số người tên A trong vùng V là rất nhiều (vài chục, vài trăm…), việc tìm ra ngay số điện thoại của Nguyễn Văn A sẽ không còn là việc đơn giản nữa.
Với một công ty đang “ăn nên làm ra”, danh sách các khác hàng, hợp đồng cần lưu trữ mỗi ngày một nhiều. Sẽ đến lúc các thao tác thông thường như tìm thông tin khách hàng đã từng giao dịch, tính tiền thu chi trong từng ngày, từng tháng, từng năm … sẽ được thực hiện một cách hết sức ì ạch. Ngoài ra, nếu công ty đó có nhiều phòng ban thì sẽ xuất hiện thêm các vấn đề về lưu trữ dư thừa dữ liệu, cập nhật khó khăn, dữ liệu không nhất quán …
Ngoài ra, khả năng truy xuất và xử lý đồng thời cũng rất xa vời với File-Based system.
Tóm lại, File-Base system có những hạn chế sau đây:
– Dữ liệu được lưu trữ rời rạc.
– Lưu trữ thừa.
– Khó chia sẻ.
– Kém hiệu quả trong truy xuất ngẫu nhiên, xử lý đồng thời.
– …

5. Hệ quản trị CSDL, hệ CSDL.

Hệ quản trị CSDL là tập hợp các chương trình cho phép người dùng định nghĩa, xây dựng và xử lý dữ liệu. Có thể kể tên một số HQT CSDL thông dụng như: Microsoft SQL Server, Oracle, My SQL, InterBase, Infomix,… Chi tiết về các kỹ thuật xử lý nền tảng cho một HQT CSDL sẽ được trình bày ở box Hệ quản trị CSDL. Ở đây chỉ đưa ra khái niệm và liệt kê một số ưu điểm để thấy rằng cần thiết phải học và sử dụng các HQT CSDL như thế nào.
Hệ CSDL (DataBase system) là một hệ thống gồm người dùng, các phần mềm ứng dụng, HQT CSDL và CSDL. Trong đó, người dùng chỉ cần thao tác trực tiếp với các chương trình ứng dụng, các chương trình ứng dụng sẽ thông qua HQT CSDL để truy cập CSDL và thực hiện các công việc bên dưới, đáp ứng yêu cầu của người dùng.


6. Thảo luận thêm

– CSDL là tập hợp các dữ liệu có cấu trúc. Bạn hiểu như thế nào là “có cấu trúc”?
– CSDL có tính chia sẻ (nghĩa là dễ dàng chia sẻ) giữa các cá nhân, tổ chức khác nhau. File-Base system lại “khó chia sẻ”. Bạn hiểu như thế nào về điều này?
– Ví dụ nào cho thấy sự “lưu trữ thừa” dữ liệu đối với File-Base system?
– Metadata là gì? Vai trò của Metadata trong DB System?

7. Tham khảo
– DataBase Systems – A practical approach to Design, Implementation and Management. Thomas M.Connolly, Carolyn E.Begg. University of PaiLey
– Bài giảng môn CSDL – Hệ Thống Thông Tin – Khoa CNTT – ĐH KHTN TP.HCM

 

thành phố Hồ Chí Minh, 09/08/2009

Nguyễn Minh Bình.

5 Plugins To Make Your WordPress Blog Blazing Fast

Make your workpress blog blazing fast.

via 5 Plugins To Make Your WordPress Blog Blazing Fast.

VnExpress – Những câu chuyện kinh doanh

Khi kinh doanh bạn phải hiểu thật rõ bạn đang làm cái gì, khách hàng là ai và họ từ đâu tới?

via VnExpress – Những câu chuyện kinh doanh – Nhung cau chuyen kinh doanh.

VnExpress – Gợi ý thành lập công ty du lịch

Hãy gieo giống tốt khắp nơi chắc chắn gặt được nhiều quả ngọt, hạnh phúc không ở đâu xa mà ở ngay nụ cười của khách

via VnExpress – Gợi ý thành lập công ty du lịch – Goi y thanh lap cong ty du lich.